Mặt Quan Âm ngọc cẩm thạch 2x3,5cm bọc bạc đính đá độc đáo
Trong Phật giáo, hình tượng Quan Thế Âm Bồ Tát hay còn gọi Quán tự tại bồ tát hay cái tên đáng kính trong đời thường gọi Ngài là Phật Bà, là vị phật chuyên cứu hoá chúng sinh lầm than. Tâm nguyện của người là đem phật pháp tu hành phổ độ khắp chúng sinh. Phật Bà Quan Âm trên tay mang một nhành dương liễu và một bình cam lộ, tọa trên đài sen thanh khiết. Đêm ngày người đi khắp đó đây, từ bi lắng nghe mọi khổ đau của chúng sinh, cứu vớt chúng sanh ra khỏi ba đường ác: Địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh. Trong Phong Thuỷ, hình ảnh Phật Bà Quan Âm là biểu tượng của điềm lành, lòng từ bi bác ái, hướng thiện, hướng Phật, hoá hung khí, đem lại bình an, giải trừ tai ách cho gia chủ. Với ý nghĩa như vậy, khi thể hiện hình ảnh Phật Bà Quan Âm trong phong thủy, quan trọng nhất đó chính là khuôn mặt, phải thể hiện được nét mặt từ bi, hiền hậu, khi nhìn vào có cảm giác dễ chịu, an lành.
Trong cuốn Bát-nhã tâm kinh khu tán, quyển thượng, ngài Khuy Cơ giải thích: Quán có nghĩa là chiếu, tức là trí tuệ thấy suốt lẽ có không; tự tại có nghĩa là tự do, tức là chỉ cho cái quả giải thoát đã đạt được. Xưa hành Lục độ, nay được quả viên mãn, mà sự viên mãn đó là nhờ vào trí tuệ quán chiếu, thành tựu được mười thứ tự tại. Mười tự tại đó là:
Thọ tự tại: Có thể kéo dài tuổi thọ tùy ý. Tâm tự tại: Không nhiễm sanh tử. Tài tự tại: Tài của dư dật, muốn là liền được, điều này do tu hạnh bố thí mà được. Nghiệp tự tại: Chỉ làm việc thiện và khuyến khích người khác cùng làm. Sanh tự tại: Tùy theo chỗ mong muốn mà thọ sanh, điều này do giữ giới mà được. Giải thoát tự tại: Có thể tùy ý muốn mà biến hóa, do nhẫn mà được. Nguyện tự tại: Muốn gì được nấy, do tinh tiến mà được. Thần lực tự tại: Thần thông tối thắng, do định mà được. Trí tự tại: Biết tất cả các ngôn ngữ, lời nói. Pháp tự tại: Khế kinh, khế lý, khế cơ, do tuệ mà được. Ngài Khuy Cơ còn nói thêm rằng, Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát bổ xứ, là Đẳng giác Bồ-tát, không một nơi u tối, khổ đau nào mà ánh sáng từ bi của Ngài không soi thấu, mà nói đầy đủ là Ngài có mười thứ tự tại, cho nên gọi Ngài là Bồ-tát Quán Tự Tại. Đeo mặt Quan Âm còn là lá bùa hộ mệnh bình an, hạnh phúc. Nó giúp cho người ta tìm thấy được tinh thần sảng khoái và trí óc sáng suốt, tăng cường sự lạc quan và tự tin. Người ta còn cho rằng
Click nút" Mua ngay" để đặt hàng hoặc đến mua trực tiếp
Mặt Quan Âm ngọc cẩm thạch 2x3,5cm bọc bạc đính đá độc đáo
Trong Phật giáo, hình tượng Quan Thế Âm Bồ Tát hay còn gọi Quán tự tại bồ tát hay cái tên đáng kính trong đời thường gọi Ngài là Phật Bà, là vị phật chuyên cứu hoá chúng sinh lầm than. Tâm nguyện của người là đem phật pháp tu hành phổ độ khắp chúng sinh. Phật Bà Quan Âm trên tay mang một nhành dương liễu và một bình cam lộ, tọa trên đài sen thanh khiết. Đêm ngày người đi khắp đó đây, từ bi lắng nghe mọi khổ đau của chúng sinh, cứu vớt chúng sanh ra khỏi ba đường ác: Địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh. Trong Phong Thuỷ, hình ảnh Phật Bà Quan Âm là biểu tượng của điềm lành, lòng từ bi bác ái, hướng thiện, hướng Phật, hoá hung khí, đem lại bình an, giải trừ tai ách cho gia chủ. Với ý nghĩa như vậy, khi thể hiện hình ảnh Phật Bà Quan Âm trong phong thủy, quan trọng nhất đó chính là khuôn mặt, phải thể hiện được nét mặt từ bi, hiền hậu, khi nhìn vào có cảm giác dễ chịu, an lành.
Trong cuốn Bát-nhã tâm kinh khu tán, quyển thượng, ngài Khuy Cơ giải thích: Quán có nghĩa là chiếu, tức là trí tuệ thấy suốt lẽ có không; tự tại có nghĩa là tự do, tức là chỉ cho cái quả giải thoát đã đạt được. Xưa hành Lục độ, nay được quả viên mãn, mà sự viên mãn đó là nhờ vào trí tuệ quán chiếu, thành tựu được mười thứ tự tại. Mười tự tại đó là:
Thọ tự tại: Có thể kéo dài tuổi thọ tùy ý.
Tâm tự tại: Không nhiễm sanh tử.
Tài tự tại: Tài của dư dật, muốn là liền được, điều này do tu hạnh bố thí mà được.
Nghiệp tự tại: Chỉ làm việc thiện và khuyến khích người khác cùng làm.
Sanh tự tại: Tùy theo chỗ mong muốn mà thọ sanh, điều này do giữ giới mà được.
Giải thoát tự tại: Có thể tùy ý muốn mà biến hóa, do nhẫn mà được.
Nguyện tự tại: Muốn gì được nấy, do tinh tiến mà được.
Thần lực tự tại: Thần thông tối thắng, do định mà được.
Trí tự tại: Biết tất cả các ngôn ngữ, lời nói.
Pháp tự tại: Khế kinh, khế lý, khế cơ, do tuệ mà được.
Ngài Khuy Cơ còn nói thêm rằng, Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát bổ xứ, là Đẳng giác Bồ-tát, không một nơi u tối, khổ đau nào mà ánh sáng từ bi của Ngài không soi thấu, mà nói đầy đủ là Ngài có mười thứ tự tại, cho nên gọi Ngài là Bồ-tát Quán Tự Tại.
Đeo mặt Quan Âm còn là lá bùa hộ mệnh bình an, hạnh phúc. Nó giúp cho người ta tìm thấy được tinh thần sảng khoái và trí óc sáng suốt, tăng cường sự lạc quan và tự tin. Người ta còn cho rằng
Click nút" Mua ngay" để đặt hàng hoặc đến mua trực tiếp
Hotline: 0903.638.589 - Địa chỉ: 11/4B Nguyễn Hiền, P.4, Q.3, Tp. HCM